Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?
Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và viêm đại tràng dễ bị nhầm lẫn do. Phân biệt đúng triệu chứng bệnh sẽ giúp việc điều trị đạt hiệu quả cao.

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?
Tìm hiểu đau bụng do rối loạn tiêu hóa và viêm đại tràng khác nhau thế nào?

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa 

Nếu là đau bụng do rối loạn tiêu hóa, cơn đau sẽ có đặc điểm sau:
 
• Đau bụng dữ dội, có thể gặp ở nhiều vị trí 
• Cơn đau xuất hiện ngay sau khi ăn đồ lạ, thực phẩm tái sống, tanh, bia rượu
• Đau bụng kèm theo chướng bụng, đầy hơi, buồn nôn, nôn
• Rối loạn đại tiện: táo bón hoặc tiêu chảy, phân lỏng, có lẫn nhầy, bọt, máu… 
Nguyên nhân gây rối loạn tiêu hóa: 
• Các bệnh lý về dạ dày tá tràng
• Nhiễm khuẩn đường tiêu hóa
• Bệnh gan mật
• Ăn uống không hợp vệ sinh
• Thực phẩm nhiễm độc
• Ăn không đúng bữa
 
Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?
Đau bụng do rối loạn tiêu hóa thường xuất hiện ở nhiều vị trí trong ổ bụng

Đau bụng do bệnh viêm đại tràng 

Nếu là đau bụng do bệnh viêm đại tràng, cơn đau sẽ có đặc điểm sau:
 
• Đau âm ỉ hoặc quặn thắt dữ dội ở vùng bụng dưới rối 
• Đau từng đoạn hoặc lan tỏa, thường ở phần bụng trái 
• Bụng căng trướng, gõ vào nghe bộp bộp, có thể thấy từng đoạn đại tràng nổi lên thành cục 
• Khi đi đại tiện, thường mót rặn, đau rát hậu môn
• Rối loạn đại tiện: táo bón hoặc tiêu chảy, phân kèm theo chất nhầy, mùi hôi thối 
• Khi nội soi đại trường, thường thấy tình trạng viêm đỏ lan rộng, có ổ loét 
• Người bệnh có thể bị sốt, mệt mỏi, gầy, sút cân nhanh
Nguyên nhân gây bệnh viêm đại tràng: 
• Nhiễm vi khuẩn, vi rút, nấm, ký sinh trùng, chủ yếu là nhiễm khuẩn amip hoặc lỵ trực tràng Shigella
• Rối loạn nội tiết
• Dị ứng thức ăn
• Căng thẳng, stress kéo dài 
 
Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?
Đau bụng do viêm đại tràng thường xuất hiện ở vùng bụng dưới

Điều trị rối loạn tiêu hóa bằng cách nào? 

Sau khi đã xác định được triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh, sẽ tìm ra biện pháp điều trị phù hợp. Với tình trạng đau bụng do rối loạn tiêu hóa, biện pháp điều trị chủ yếu là: 
 
- Uống thuốc giúp giảm triệu chứng đầy bụng, khó tiêu, buồn nôn
- Uống thuốc cầm tiêu chảy, hạn chế đi ngoài phân lỏng 
- Thay đổi chế độ ăn uống, hạn chế các thực phẩm tái sống, tanh, nhiều dầu mỡ, nhiều gia vị cay nóng…
- Uống bổ sung men vi sinh để củng cố hệ vi sinh đường ruột, giảm rối loạn tiêu hóa. 
 
Tham khảo men vi sinh có chứa bào tử lợi khuẩn Bacillus clausii. Bào tử là dạng “ngủ đông” của lợi khuẩn, được bao bọc bởi nhiều lớp áo, giúp bảo vệ lõi bào tử, để vượt qua hàng rào axit, dịch vị dạ dày. Do đó, tỷ lệ sống sót của bào tử lợi khuẩn cao hơn so với lợi khuẩn thông thường. Khi vào đến ruột non, bào tử sẽ hút nước, phát triển thành lợi khuẩn và phát huy công dụng. 

Điều trị bệnh viêm đại tràng bằng cách nào? 

Nếu đau bụng là do viêm đại tràng, người bệnh có thể tham khảo một số biện pháp sau: 
 
- Uống thuốc chống táo bón (nếu bị táo bón kéo dài)
- Uống thuốc chống đi ngoài phân lỏng (nếu bị tiêu chảy kéo dài) 
- Uống thuốc ngăn ngừa các cơn đau, co thắt 
- Thuốc kháng sinh trong trường hợp bị nhiễm khuẩn niêm mạc đại tràng 
- Thuốc ức chế miến dịch cho trường hợp do tự miễn 
- Bổ sung men vi sinh vì hầu hết các thuốc này đều tiêu diệt cả những lợi khuẩn đường ruột
- Thay đổi chế độ ăn uống, hạn chế thịt đỏ, các thực phẩm chiên xào nhiều dầu mỡ, tăng cường rau xanh, củ quả tươi
- Thuốc đại tràng Đông y giúp hành khí, hòa vị, giáng nghịch, chỉ thống để trị viêm đại tràng và ngăn ngừa bệnh tái phát. 
 
Men vi sinh và thuốc đại tràng Đông y có mặt ở hầu hết các nhà thuốc trên toàn quốc. Người bị đau bụng do rối loạn tiêu hóa và viêm đại tràng có thể tham khảo sử dụng. 
 

Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?Đau bụng do rối loạn tiêu hóa và bệnh viêm đại tràng có gì khác biệt?

 

 

 

 

 

Thực phẩm bảo vệ sức khỏe BỘT MEN VI SINH MENBIO

Bổ sung lợi khuẩn đường ruột.
Hỗ trợ giảm rối loạn tiêu hóa, giúp giảm các triệu chứng: tiêu chảy, đau bụng, đầy hơi do loạn khuẩn đường ruột.
Đối tượng sử dụng
Trẻ từ 1 tuổi trở lên và người lớn bị rối loạn tiêu hóa do loạn khuẩn đường ruột.
Người uống kháng sinh gây loạn khuẩn đường ruột.

Sản xuất từ thảo dược, tại nhà máy chuẩn GMP-WHO, thuốc ĐẠI TRÀNG NHẤT NHẤT

Tác dụng:  Hành khí, hoà vị, giáng nghịch, chỉ thống.
Chỉ định: Trị viêm đại tràng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, ăn không tiêu, phân sống.

 

Bình luận

0 bình luận, đánh giá

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Cùng chuyên mục
Hiện tượng thiếu máu lên não có nguy hiểm không?

Hiện tượng thiếu máu lên não có nguy hiểm không?

04-12-2024 15:48

Hiện tượng thiếu máu lên não là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng cần được quan tâm đúng mức và điều trị kịp thời. Tìm hiểu mức độ nguy hiểm và cách phòng ngừa hiện tượng này.

Nổi bật trang chủ
Phương án sắp xếp, tinh gọn cơ quan báo chí thuộc Chính phủ và bộ, ngành
04 Tháng 12, 2024

Truyền hình Nhân dân, Truyền hình Quốc hội, Truyền hình Thông tấn, Truyền hình VOV, Truyền hình VTC sẽ kết thúc hoạt động và chuyển chức năng, nhiệm vụ liên quan về Đài Truyền hình Việt Nam.

Đọc thêm
Ô tô mang biển số giả của Hà Nội chạy ngang nhiên trên đường phố Đà Nẵng

Ô tô mang biển số giả của Hà Nội chạy ngang nhiên trên đường phố Đà Nẵng

03 Tháng 12, 2024

Ngày 3/12, Phòng Cảnh sát giao thông, Công an TP.Đà Nẵng cho biết, vừa phát hiện đối tượng gắn BKS giả hoạt động trên địa...

Người dân đến phố Ngũ Xã sống lại không khí Hà Nội xưa

Người dân đến phố Ngũ Xã sống lại không khí Hà Nội xưa

03 Tháng 12, 2024

Tối 29/11, người dân đã nô nức đến đảo ngọc Ngũ Xã (quận Ba Đình, Hà Nội) để tìm lại ký ức xưa với những...

EU: Ảnh hưởng toàn cầu của Tổng thống Putin đang tăng lên

EU: Ảnh hưởng toàn cầu của Tổng thống Putin đang tăng lên

03 Tháng 12, 2024

Người đứng đầu chính sách đối ngoại mới của EU là Kaja Kallas thừa nhận, ảnh hưởng của Tổng thống Nga trong các vấn đề...

 Đề xuất xe ôm phải có thẻ hành nghề: Thêm phiền hà, có cần thiết?

Đề xuất xe ôm phải có thẻ hành nghề: Thêm phiền hà, có cần thiết?

03 Tháng 12, 2024

Sau khi UBND TP Hà Nội đề xuất xe ôm phải làm thẻ hành nghề khiến nhiều tài xế, chuyên gia băn khoăn liệu quy...

Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10

Sớm công bố môn thi thứ 3 vào lớp 10

03 Tháng 12, 2024

Phương án thi 3 môn vào lớp 10 THPT nhận được sự đồng tình từ phía phụ huynh, giáo viên và chuyên gia song nhiều...

0.73831 sec| 2267.656 kb