Bụng sôi sùng sục là bệnh gì? Nguyên nhân và các biện pháp điều trị

Bụng sôi sùng sục là bệnh gì? Nguyên nhân và các biện pháp điều trị
Bụng sôi sùng sục đặc biệt khi đói hoặc vào ban đêm có thể khiến không ít người lo lắng. Hiểu rõ được nguyên nhân gây bụng sôi sùng sục là bệnh gì sẽ tìm được biện pháp xử trí phù hợp.

Bụng sôi sùng sục là bệnh gì? Nguyên nhân và các biện pháp điều trị

Nguyên nhân gây tình trạng bụng sôi ùng ục

MỤC LỤC
Bụng sôi sùng sục là tình trạng gì?
Nguyên nhân gây bụng sôi sùng sục
Cách khắc phục tình trạng sôi bụng 
Biện pháp ngăn ngừa tình trạng bụng sôi sùng sục
Giảm đau bụng, sôi bụng với thuốc đại tràng từ thảo dược

Bụng sôi sùng sục là tình trạng gì?

Bụng sôi sùng sục là hiện tượng thông thường, phát ra tiếng kêu hoặc cảm giác sôi bên trong bụng do nhu động ruột bị kích thích quá mức. Tiếng bụng sôi được mô tả giống như tiếng nước đang sôi hoặc tiếng lục bục, có thể rất rõ ràng và nghe thấy từ bên ngoài
Âm thanh là sự kết hợp các âm thanh tạo nên bởi nhu động ruột, khi thức ăn, chất lỏng và khí di chuyển bên trong lòng ống tiêu hóa. 
Đôi khi, sôi bụng có thể đi kèm với hiện tượng đầy hơi, khó chịu hoặc thậm chí là đau bụng nhẹ, buồn nôn và nôn… Chúng thường xảy ra một cách thường xuyên, đặc biệt sau khi ăn hoặc khi bụng đói.
Các cơ tại thành ruột và dạ dày co bóp, chịu trách nhiệm nhào trộn và giúp di chuyển thức ăn trong ống tiêu hóa. Sôi bụng là âm thanh của các chuyển động co bóp tạo ra, thường không nguy hiểm, nhưng nếu kéo dài hoặc đi kèm với các triệu chứng nghiêm trọng.

Bụng sôi sùng sục là bệnh gì? Nguyên nhân và các biện pháp điều trị

Các triệu chứng thường gặp khi bị sôi bụng

Nguyên nhân gây bụng sôi sùng sục

Bụng sôi sùng sục thường liên quan tới các vấn đề tiêu hóa, trong đó một số nguyên nhân chính thường gặp là: 
Khó tiêu: Ăn quá nhiều hoặc ăn thực phẩm khó tiêu có thể gây ra cảm giác đầy hơi và bụng sôi.
Tiêu chảy: Các vấn đề về tiêu hóa, chẳng hạn như tiêu chảy, có thể làm cho bụng sôi do sự di chuyển nhanh của thức ăn qua đường ruột.
Nhiễm trùng đường ruột: Vi khuẩn hoặc virus có thể gây ra triệu chứng này cùng với đau bụng và buồn nôn.
Ăn phải thực phẩm không hợp vệ sinh: Thực phẩm ôi thiu hoặc không sạch có thể gây ra rối loạn tiêu hóa.
Hội chứng ruột kích thích (IBS): Đây là một tình trạng mãn tính ảnh hưởng đến chức năng ruột và có thể gây ra triệu chứng bụng sôi.

Cách khắc phục tình trạng sôi bụng 

Để khắc phục tình trạng bụng sôi sùng sục cần xác định nguyên nhân gây ra triệu chứng này để có các biện pháp điều trị phù hợp. Các phương pháp chính bao gồm: 

Thay đổi chế độ ăn uống 

Tránh thực phẩm gây khí: Hạn chế các thực phẩm như đậu, bắp cải, nước có ga và các sản phẩm từ sữa nếu bạn nhạy cảm với chúng.
Ăn các thực phẩm dễ tiêu: Khi bụng khó chịu, có thể thử ăn những thực phẩm dễ tiêu như gạo, chuối, táo và bánh mì nướng.
Thay đổi thói quen ăn uống: Nhai kỹ thức ăn và ăn từ từ để giảm lượng không khí nuốt vào.
Uống đủ nước: Nước giúp cải thiện tiêu hóa, cải thiện nhu động ruột, ngăn ngừa tình trạng táo bón. 

Bụng sôi sùng sục là bệnh gì? Nguyên nhân và các biện pháp điều trị

Các loại đậu có thể tạo khí và gây sôi bụng

Sử dụng thuốc

Việc sử dụng một số loại thuốc có cải thiện triệu chứng và ngăn ngừa tái phát, như: thuốc giảm đau, thuốc chống đầy hơi, thuốc giảm đau chống viêm, probiotics,...

Thay đổi thói quen sinh hoạt 

Tập thể dục: Hoạt động thể chất nhẹ nhàng có thể giúp tăng cường nhu động ruột.
Thư giãn: Căng thẳng có thể làm tình trạng bụng sôi tồi tệ hơn. Thực hiện các phương pháp thư giãn như yoga hoặc thiền có thể hữu ích.

Biện pháp ngăn ngừa tình trạng bụng sôi sùng sục

Để ngăn ngừa tình trạng bụng sôi sùng sục, có thể áp dụng một số biện pháp sau đây:

Chế độ ăn hợp lý

Hạn chế thực phẩm gây khí: Giảm tiêu thụ đậu, bắp cải, bông cải xanh, hành, và các loại đồ uống có ga.
Lựa chọn các thực phẩm dễ tiêu như: cơm, chuối, táo, và bánh mì nướng.
Nhai kỹ và ăn chậm: Khi ăn, nhai kỹ và ăn chậm, không làm việc khác trong khi ăn, để giảm lượng không khí nuốt vào, đồng thời cải thiện tiêu hóa tốt hơn.
Tránh ăn quá no: Ăn một lượng vừa phải, chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ăn ba bữa lớn.
Bổ sung đủ nước: Nước cần thiết cho vận động dạ dày, giúp cải thiện nhu động ruột, hỗ trợ tiêu hóa và ngăn ngừa tình trạng táo bón. Nên bổ sung đủ 2 lít nước mỗi ngày, uống từ từ từng ngụm, không uống một lần quá nhiều. 

Thay đổi thói quen sinh hoạt 

Tập thể dục thường xuyên: Hoạt động thể chất giúp kích thích nhu động ruột và hỗ trợ tiêu hóa cũng như sức khỏe tổng thể.
Quản lý căng thẳng: Thực hiện các kỹ thuật thư giãn như yoga, thiền hoặc hít thở sâu để giảm căng thẳng, vì căng thẳng có thể làm tình trạng bụng sôi tồi tệ hơn.
Thăm khám sức khỏe thường xuyên: Nếu đang gặp phải các vấn đề tiêu hóa mãn tính, cần thăm khám định kỳ và theo dõi tình trạng sức khỏe thường xuyên, để điều trị kịp thời các yếu tố nguy cơ. 
Theo dõi các triệu chứng: Nếu bạn nhận thấy một số thực phẩm gây ra bụng sôi, hãy cố gắng ghi lại và cố gắng tránh tiêu thụ chúng.

Giảm đau bụng, sôi bụng với thuốc đại tràng từ thảo dược

Tình trạng sôi bụng trong Đông y gọi là phúc minh, tràng minh. Bệnh chủ yếu liên quan tới công năng của tạng tỳ, vị và tràng vị. 
Nói cách khác là tỳ vị, đại tràng có liên hệ trực tiếp đến tràng minh, phúc minh. Đồng thời thuỷ và khí là hai hiện tượng chủ yếu gây ra bệnh. 
Nguyên nhân chủ yếu gây bệnh là do khí trệ, ẩm thừa hoặc do tỳ vị hư, ăn uống không điều độ dẫn tới mất cân bằng các yếu tố bên trong cơ thể, gây tình trạng sôi bụng, chậm tiêu, khó tiêu.
Đông y có bài thuốc trị bệnh đại tràng với thành phần gồm các dược liệu như hoạt thạch, bạch thược, bạch truật, cam thảo, hậu phác, hoàng liên, mộc hương, ngũ bội tử, xa tiền tử… Bài thuốc có tác dụng hành khí, hoà vị, giáng nghịch, chỉ thống. 
Nhờ tác dụng 4 trong 1, bài thuốc thường được dùng với các tình trạng viêm đại tràng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, ăn không tiêu, phân sống...
Hiện nay, bài thuốc này đã được chuyển giao sản xuất tại nhà máy chuẩn GMP-WHO, tạo nên Thuốc Đại Tràng dạng viên nén tiện dụng. 
Thuốc Đại Tràng dạng viên nén hiện có bán ở hầu hết các nhà thuốc trên toàn quốc, người đang tìm hiểu bụng sôi sùng sục dùng thuốc gì có thể tham khảo sử dụng. 

Sản xuất từ thảo dược, tại nhà máy chuẩn GMP-WHO, thuốc ĐẠI TRÀNG NHẤT NHẤT

Bụng sôi sùng sục là bệnh gì? Nguyên nhân và các biện pháp điều trịThành phần (cho 1 viên nén bao phim):
Hoạt thạch (Talcum) 75mg; Cao khô hỗn hợp dược liệu 337,5mg tương đương với Bạch thược (Radix Paeoniae lactiflorae) 450mg, Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) 450mg, Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 225mg, Hậu phác (Cortex Magnoliae officinalis) 300mg, Hoàng liên (Rhizoma Coptidis) 675mg, Mộc hương (Radix Saussureae lappae) 600mg, Ngũ bội tử (Galla chinensis) 450mg, Xa tiền tử (Semen Plantaginis) 225mg. Tá dược vừa đủ 1 viên. 
Tác dụng - Chỉ định:
Tác dụng:  Hành khí, hoà vị, giáng nghịch, chỉ thống.
Chỉ định: Trị viêm đại tràng, tiêu chảy, rối loạn tiêu hóa với các triệu chứng đau bụng, sôi bụng, chướng bụng, ăn không tiêu, phân sống...
Liều dùng - Cách dùng: Nên uống vào lúc đói
Trẻ em 3 - 15 tuổi: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên
Từ 15 tuổi trở lên và người lớn: Ngày uống 2 lần, mỗi lần 2 viên
Với bệnh mãn tính nên uống thuốc liên tục ít nhất 3 tháng.
Chống chỉ định: Trẻ em dưới 30 tháng tuổi, trẻ em có tiền sử động kinh hoặc co giật do sốt cao.
Cảnh báo và thận trọng khi dùng thuốc: Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ có thai.
Sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và cho con bú: Thận trọng khi sử dụng cho phụ nữ có thai.
Sản xuất tại: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT
Cụm công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Số giấy xác nhận nội dung thuốc: 20/2022/XNQC/YDCT ngày 10/10/2022
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG

 

Bình luận

0 bình luận, đánh giá

TVQuản trị viênQuản trị viên

Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm

Trả lời.
Thông tin người gửi
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Cùng chuyên mục
Hỏi nhanh đáp gọn: Có nên dán miếng dán hạ sốt vào vết tiêm?

Hỏi nhanh đáp gọn: Có nên dán miếng dán hạ sốt vào vết tiêm?

05-11-2024 16:54

Sốt là một trong những phản ứng thường gặp sau khi tiêm chủng. Nhiều người muốn dán miếng dán hạ sốt vào vết tiêm để hi vọng giảm sưng và hạ sốt. Điều này liệu có nên hay không?

Nổi bật trang chủ
Bỏ quy định cộng điểm nghề xét tốt nghiệp THPT: Phù hợp định hướng chương trình mới
05 Tháng 11, 2024

Dự thảo Thông tư ban hành Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2025 đang được Bộ GD&ĐT lấy ý kiến có điểm mới đáng chú ý.

Đọc thêm
Đà Nẵng chính thức cho học sinh nghỉ học vì mưa lớn, nhiều nơi ngập lụt

Đà Nẵng chính thức cho học sinh nghỉ học vì mưa lớn, nhiều nơi ngập lụt

05 Tháng 11, 2024

Sở GDDT TP.Đà Nẵng thông báo cho học sinh nghỉ học do trên địa bàn thành phố có mưa lớn, nhiều nơi bị ngập lụt....

Tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu

Tiếp tục giảm thuế bảo vệ môi trường xăng dầu

05 Tháng 11, 2024

Theo Bộ Tài chính, việc giảm thuế sẽ trực tiếp làm giảm khoản thu về cho NSNN. Tuy nhiên, chính sách này hỗ trợ phục...

Điểm “sống ảo” khiến tín đồ xê dịch mê mẩn, cứ đến Đà Lạt là sẽ check in ở đây

Điểm “sống ảo” khiến tín đồ xê dịch mê mẩn, cứ đến Đà Lạt là sẽ check in ở đây

05 Tháng 11, 2024

Hồ Tuyền Lâm là bức tranh sông núi đẹp như mơ của Đà Lạt với mặt nước lấp lánh phản chiếu màu trời, cùng những...

Seungri (BIGBANG) lọt danh sách ngôi sao tai tiếng nhất ngành giải trí Hàn Quốc

Seungri (BIGBANG) lọt danh sách ngôi sao tai tiếng nhất ngành giải trí Hàn Quốc

05 Tháng 11, 2024

Những ngôi sao này đã mất đi sự tôn nghiêm và danh tiếng sau bê bối gây chấn động.

Hàn Quốc sẽ cấm điện thoại trong trường học?

Hàn Quốc sẽ cấm điện thoại trong trường học?

05 Tháng 11, 2024

Trong bối cảnh công nghệ phát triển mạnh mẽ, sự hiện diện của điện thoại thông minh trong môi trường học tập đã trở thành...

0.68158 sec| 2280.039 kb