I - 7 nguyên nhân gây miệng đắng người mệt mỏi
Hiện tượng đắng miệng mệt mỏi khiến thói quen sinh hoạt và thể trạng cơ thể chịu tác động tiêu cực. Để cải thiện nhanh chứng bệnh thì cần tìm ra nguyên căn khởi phát bệnh. Dưới đây là những lý do chính gây ra chứng đắng miệng người uể oải:
1. Suy nhược cơ thể
Suy nhược cơ thể là tập hợp của nhiều triệu chứng bệnh khác nhau trong đó có các biểu hiện bệnh chủ yếu như:
- Người mệt mỏi, đau yếu kéo dài từ 6 tháng trở lên.
- Thường xuyên bị đau đầu, đau nhức nhiều vị trí trong cơ thể.
- Giảm sức đề kháng, dễ mắc bệnh và nhất là các bệnh truyền nhiễm (cảm cúm, cảm lạnh, sốt vi rút…).
- Da xanh xao, người gầy yếu không có sức sống.
- Rối loạn giấc ngủ, thường xuyên mất ngủ, chán chường…
- Đánh trống ngực, hoa mắt…
Như vậy mệt mỏi chính là biểu hiện điển hình ở những người suy nhược cơ thể và có xu hướng kéo dài, lặp đi lặp lại. Ngoài ra, người bệnh xuất hiện cảm giác đắng miệng, ăn không ngon và uống nhiều nước nhưng vẫn khô miệng.
Cơ thể suy nhược là yếu tố gây ra hiện tượng miệng đắng người mệt mỏi
2. Ít vận động vào ban ngày
Lười vận động vào ban ngày là một trong các yếu tố gây ra hiện tượng đắng miệng mệt mỏi. Vị giác thay đổi đi kèm với cơ thể thiếu sức sống xuất hiện chủ yếu ở học sinh, sinh viên hoặc những người lao động trí óc.
Khi cơ thể ít vận động sẽ làm giảm tuần hoàn máu lưu thống đến hệ thống cơ quan. Các chức năng vận động trong cơ thể chịu chi phối trực tiếp khiến khiến chân tay uể oải, cơ thể thiếu sức sống.
3. Trào ngược dịch mật
Đắng miệng mệt mỏi rã rời là những triệu chứng phổ biến của bệnh trào ngược dịch mật. Theo các chuyên gia, dịch mật được sản sinh ở gan, có màu vàng xanh và thường có vị đắng.
Lúc này van tâm vị không đóng lại ngay cả khi không có thức ăn đưa từ dạ dày xuống ruột. Chức năng van hoạt động kém hiệu quả dẫn đến dịch mật ở gan bị đẩy ngược lên thực quản gây miệng đắng, mùi khó chịu.
Miệng đắng người mệt mỏi do mắc chứng trào ngược dịch mật
4. Cơ thể thiếu hụt sắt
Thiếu sắt là yếu tố hàng đầu gây ra hiện tượng thiếu máu và cản trở việc vận chuyển oxy và dưỡng chất tới hệ thống cơ quan. Tình trạng thiếu máu xảy ra trong thời gian dài dễ tạo nên chứng đắng miệng mệt mỏi do vị giác rối loạn.
5. Mất nước nghiêm trọng
Mất nước nghiêm trọng dễ xuất hiện trạng thái người mệt mỏi, cơ thể giảm chuyển hóa năng lượng và rối loạn giấc ngủ. Không những vậy, mất nước khiến niêm mạc miệng thiếu độ ẩm, tạo cơ hội cho nhiều vi khuẩn tấn công gây đắng, khô miệng.
6. Thói quen hút thuốc lá
Trong thuốc lá có chứa hợp chất nicotine - chất có khả năng kích thích tế bào não trung ương làm cho người hút thuốc lá cảm thấy khó ngủ. Khi giấc ngủ bị ảnh hưởng thì người hút thuốc lá sẽ bị mệt mỏi, uể oải và thiếu sức sống.
Ngoài ra, thuốc lá còn chứa nhiều hóa chất độc hại làm cho hơi thở có mùi hôi, mất nước niêm mạc miệng. Khi tuyến nước bọt hoạt động kém đó làm cho các vi khuẩn xâm nhập trong khoang miệng nhanh, dễ dàng.
Người miệng đắng, uể oải do sử dụng nhiều thuốc lá
7. Bị ngưng thở lúc ngủ
Ngưng thở trong khi ngủ là tình trạng rối loạn với đặc trưng gián đoạn hô hấp trong qua giấc ngủ. Người bệnh thường có biểu hiện co hẹp thanh quản, gây cản trở lưu thông khí ở vùng hầu họng.
Điều này đã dẫn đến người mệt mỏi, ngủ ngáy to và ban ngày rất buồn ngủ. Hội chứng ngưng thở lúc ngủ rất nguy hiểm, có thể làm giảm nồng độ oxy lên não và nhiều bộ phận trong cơ thể. Không những vậy, ngưng thở lúc ngủ còn là yếu tố gây các bệnh như: đột quỵ, suy tim, nhồi máu cơ tim, huyết áp cao, tiểu đường, suy giảm trí nhớ.
II - Cách giảm triệu chứng đắng miệng mệt mỏi
Hiện tượng đắng miệng người mệt rã rời có thể điều chỉnh trong thời gian ngăn khi xác định đúng nhân tố gây bệnh. Dưới đây là một số gợi ý để giảm chứng đắng miệng trong thời gian ngắn.
1. Điều trị suy nhược cơ thể
Miệng đắng người mệt mỏi phần lớn là do cơ thể suy nhược gây ra nhưng cách điều trị thiếu khoa học dẫn đến bệnh kéo dài. Hiện nay có nhiều biện pháp để chữa trị đắng miệng, uể oải nhưng đều có mặt hạn chế cụ thể như:
- Sử dụng thuốc Tây: Chủ yếu là các nhóm thuốc gia tăng vitamin, khoáng chất, axit amin hoặc vi chất cần thiết, tăng lợi khuẩn đến cơ thể … Tuy nhiên, các loại thuốc này chỉ mang lại tác dụng tạm thời, hiệu quả không bền vững.
Mặt khác, thuốc Tây không giải quyết được gốc rễ của bệnh, nếu uống nhiều sẽ gây rối loạn tiêu hóa hoặc tác động đến khả năng hấp thu các chất.
- Đông Y truyền thống: Không mang đến hiệu quả rõ rệt, tuy có tác dụng nhưng phải kiên trì lâu mới thấy hiệu quả. Nếu ngừng sử dụng thuốc Đông Y thì các dấu hiệu suy nhược cơ thể vẫn quay trở lại.
Vì vậy, người bệnh cần tìm giải pháp mới để khắc phục chứng đắng miệng mệt mỏi hiệu quả. Hiện nay, Đông Y thế hệ 2 tiêu biểu là Viên Suy Nhược Ngự Y Mật Phương là sản phẩm đem lại hiệu quả bậc nhất cho người mệt mỏi do suy nhược gây ra.
Viên Suy Nhược Ngự Y Mật Phương chiếm vị trí độc tôn nhờ khả năng cải thiện cơ địa người bệnh suy nhược cực tốt. Mặt khác sản phẩm còn bồi bổ khí huyết, dưỡng tâm an thần và đẩy lùi suy nhược cơ thể nhanh chóng.
Viên Suy Nhược Ngự Y Mật Phương ngừa tái phát bệnh và có tác dụng bền vững mà không sản phẩm nào trên thị trường làm được. Sản phẩm hỗ trợ điều trị chủ đạo, khắc phục bệnh ở mức độ nặng, người đã dùng biện pháp khác không hiệu quả.
Sản phẩm thật sự đã mở ra niềm tin, hy vọng mới cho những người mệt mỏi, đắng miệng do suy nhược cơ thể với chất lượng dẫn đầu trên thị trường.
2. Uống đầy đủ nước
Hãy uống đủ nước (khoảng 1.5 - 2 lít nước mỗi ngày) để xoa dịu cảm giác mệt mỏi và giảm hiện tượng đắng miệng. Ngoài ra, gia tăng lượng nước cho cơ thể cải thiện hệ tiêu hóa, tăng khả năng thu nạp và loại bỏ chất độc hại ra khỏi cơ thể.
Ngoài ra, bạn cũng nên tránh xa các loại đồ uống có cồn, chứa chất kích thích, đồ uống có ga, nước có chứa lượng đường lớn. Những loại thức uống đó sẽ tác động đến vị giác khiến cho chứng đắng miệng mệt mỏi trở nên nghiêm trọng.
Uống nhiều nước để điều chỉnh vị giác trong khoang miệng
3. Ăn nhiều các loại thực phẩm giàu Vitamin C
Các nhóm nguyên liệu chứa lưu lượng vitamin C lớn bao gồm: Cam, bưởi, ổi, quýt, ớt chuông, súp lơ xanh, khoai tây, cà chua… Đây là thực phẩm có khả năng kích thích tuyến nước bọt, làm dịu đi cảm giác đắng miệng nhanh chóng.
Ngoài ra, thực phẩm giàu vitamin C còn cải thiện sức đề kháng, vượt qua cảm giác mệt mỏi, nâng cao thể trạng của cơ thể.
Không những vậy, vitamin C còn giúp tăng cường hấp thu và phòng ngừa thiếu sắt. Nếu cơ thể không có đủ sắt sẽ khiến lượng máu giảm, tốc độ vận hành của các cơ quan bị tác động. Từ đó cơ thể bước vào trạng thái mệt mỏi, khẩu vị thay đổi lớn.
4. Đảm bảo dinh dưỡng đúng cách
Chế độ dinh dưỡng khoa học, hợp lý là “trợ thủ đắc lực” để đối phó hiệu quả với hiện tượng đắng miệng mệt mỏi. Trong thực đơn dinh dưỡng cần đáp ứng đủ các chất như: tinh bột, vitamin và khoáng chất, chất đạm, chất béo.
Người bệnh cần ăn đa dạng món ăn để cơ thể đủ chất đồng thời ưu tiên sản phẩm tốt cho sức khỏe (rau xanh, trái cây, thịt cá, hạt đậu).
Bạn nên tránh xa các loại đồ ăn thức uống gây hại khiến chứng đắng miệng, người mệt mỏi trở nên nặng nề như: món ăn chứa quá nhiều dầu mỡ, đồ nướng, đồ ăn quá mặn hoặc quá ngọt…
Cần xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học cho người đắng miệng, uể oải
5. Vệ sinh răng miệng đúng cách
Hãy thường xuyên vệ sinh răng miệng 2 lần/ngày, dùng nước súc miệng và chỉ nha khoa để loại bỏ mảng bám, vi khuẩn trong khoang miệng. Khi đó hiện tượng đắng miệng, ăn uống kém được cải thiện và tăng cường chức năng thu nạp chất dinh dưỡng.
Ngoài ra, người bệnh nên định kỳ đi lấy cao răng để giữ gìn sức khỏe răng miệng, phòng ngừa các bệnh nha chu, sâu răng hoặc viêm lợi…
Đắng miệng mệt mỏi thật sự là “thủ phạm giấu mặt” gây cản trở chuyện ăn uống khiến sức khỏe suy giảm nghiêm trọng. Mong rằng thông qua những thông tin mà bài viết này chia sẻ đã giúp bạn dễ dàng khắc phục hiệu quả tình trạng này và duy trì sức khỏe tốt nhất nhé.
Bình luận
TVQuản trị viênQuản trị viên
Xin chào quý khách. Quý khách hãy để lại bình luận, chúng tôi sẽ phản hồi sớm