Tác dụng phụ cần biết khi dùng mật nhân trị bệnh gan

Tác dụng phụ cần biết khi dùng mật nhân trị bệnh gan
Cây mật nhân là một trong những dược liệu được dùng trong điều trị bệnh gan. Tìm hiểu công dụng cũng như tác dụng phụ của mật nhân để sử dụng hiệu quả.

Tác dụng phụ cần biết khi dùng mật nhân trị bệnh gan

Tìm hiểu cây mật nhân trị bệnh gan

MỤC LỤC:
Cây mật nhân là cây gì?
Cây mật nhân trị bệnh gì?
Liều lượng và cây mật nhân
Các phương thuốc trị bệnh từ mật nhân

Cây mật nhân là cây gì?

Cây mật nhân có tên khoa học là Eurycoma Longifolia, thuộc họ thanh thất Simaroubaceae, chi Eurycoma hay còn gọi là cây bá bệnh, cây bách bệnh (do được cho là có khả năng chữa bách bệnh hiệu quả trong dân gian), lồng bẹt, tho nan (theo dân tộc Tày). Ngoài ra, còn có tên gọi khác như cây mật nhơn, cây hậu phác nam.

Cây mật nhân được tìm thấy nhiều tại những cánh rừng thưa ở Đông Nam Á, tập trung tại các nước như Malaysia, Thái Lan và Indonesia. Tại Việt Nam, mật nhân mọc nhiều tại các tỉnh miền Bắc, miền Trung, Đông Nam bộ và Tây Nguyên.

Đây là loại cây gỗ và có những đặc điểm như sau:

  • Cây mật nhân thường mọc dưới tán của những cây lớn khác. Thân cây lớn có nhiều lông, cây trưởng thành có thể cao từ 15 – 20 mét. Từ thân cây phân chia ra nhiều nhánh nhỏ;
  • Lá cây mọc kép hình lông chim, không cuống. Mỗi lá kép gồm 13 – 42 lá nhỏ mọc đối xứng nhau. Lá nhỏ dày, hình trứng, mặt dưới có màu trắng hơi xanh và mặt trên có màu xanh lục;
  • Hoa cây mọc thành cụm có màu đỏ tươi hoặc đỏ nâu, lông tơ bao phủ bên ngoài. Mỗi hoa có từ 5 – 6 cánh nhỏ và mỗi cây mật nhân chỉ có một hoa cái và một hoa đực;
  • Quả cây có hình trứng, hơi dẹt, có rãnh ở giữa dài khoảng 1 – 2cm và rộng 0,5 – 1cm. Khi còn non quả có màu xanh và chuyển thành màu đỏ nâu khi chín. Trong mỗi quả chứa 1 hạt nhỏ;
  • Rễ cây hình trụ có màu vàng nhạt hoặc vàng, mùi thơm nhẹ và vỏ ngoài màu vàng nâu.

Tác dụng phụ cần biết khi dùng mật nhân trị bệnh gan

Cây mật nhân còn được gọi là cây bá bệnh

Cây mật nhân trị bệnh gì?

Theo Y học cổ truyền, cây mật nhân có tính mát, vị đắng không độc và quy vào kinh Thận, Can.

Nghiên cứu từ các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng vỏ cây mật nhân chứa hàm lượng lớn chất urycomalacton (chất gây đắng) và nhiều hoạt chất gồm camopesterol, quasin, 2,6 – dimetoxybenzoquinon, bsitorol, alcaloid (10 – dimethoxycanthin, carbolin), triterpen (piscidinol A, niloticin, hyspidron), quassinoid (eurycomalacton, longilacton, 15-β-dihydroxyklaineanon)...

Dựa vào các thành phần hoạt chất trên, công dụng của cây mật nhân đối với sức khỏe và điều trị bệnh như sau:

  • Cải thiện nồng độ hormone nam giới tự nhiên, đồng thời cải thiện một số triệu chứng như xuất tinh sớm, yếu sinh lý, tăng ham muốn, cải thiện chất lượng của tinh trùng...
  • Điều kinh bổ huyết giúp giảm chứng đau bụng kinh, rối loạn kinh nguyệt.
  • Điều trị bệnh đường ruột như tiêu chảy, kiết lị.
  • Điều trị những bệnh da liễu như chàm, ghẻ hay mẩn ngứa cho trẻ em.
  • Cải thiện chức năng đường tiêu hóa giúp ăn uống ngon miệng hơn.
  • Hạn chế lại nguy cơ mắc chứng sốt rét, sốt xuất huyết do ký sinh trùng.
  • Giúp điều trị đau nhức xương khớp
  • Giúp giải rượu
  • Giúp điều trị bệnh gan
  • Tẩy giun

Liều lượng và cách sử dụng cây mật nhân

Để đảm bảo dược tính cũng như của thuốc, liều lượng và cách sử dụng là điều không nên bỏ qua. Với mật nhân có rất nhiều cách để chế biến sử dụng, bạn có thể tham khảo một số cách điều chế thuốc sau đây:

  • Sắc thuốc lấy nước uống: Dùng mật nhân cắt thành miếng mang hãm lấy nước uống thay nước trà. Lượng mật nhân dùng mỗi ngày sẽ khoảng 15g.
  • Tán mịn dược liệu thành dạng bột: Dùng 6 - 10g mật nhân tán thành bột mịn rồi nặn thành viên đan uống.
  • Dùng nấu thành cao: Rễ và thân mật nhân chế biến để thành dạng bột rồi nấu cùng mật ong, nấu sệt lại và giữ ổn định 55 độ. Sau hỗn hợp đạt thì để nguội và bảo quản vào ngăn mát tủ lạnh. Những lần dùng chỉ lấy 1 thìa cà phê là đủ.
  • Ngâm rượu mật nhân: Rễ mật nhân sau khi thái mỏng mang phơi khô. Phần rễ là bộ phận thích hợp nhất để ngâm rượu. Cây mật nhân ngâm rượu cần chờ 1 tháng mới có thể phát huy công dụng.

Các phương thuốc trị bệnh từ mật nhân

Phương thuốc trị bệnh gan

Bài 1: Sắc 1 lít nước nấu cùng 30 gam cây mật nhân. Thuốc sắc cho đến khi còn nửa là có thể dùng được.

Bài 2: Ở công thức này cần 10g cây cà gai leo, 30g diệp hạ châu sắc cùng 1 lít nước. Lần này sắc Cho đến khi còn 0,5 lít nước. Với lượng thuốc này dùng 3 - 4 lần mỗi ngày và khi còn ấm.

Phương thuốc trị đau bụng, khó tiêu, chướng bụng

Lấy 50 gam các vị thuốc như: cam thảo, rễ cây mật nhân, hoắc hương, trần bì, cam thảo, dây mơ, củ sấu, củ bồ bồ, sả. Các nguyên liệu trước khi dùng đều mang rửa cho sạch, về sau phơi khô tán nhuyễn. Những lần dùng sẽ lấy 12g hãm nước nóng dùng dần.

Phương thuốc thanh nhiệt, giải độc

Mật nhân cùng đậu đen và một số dược liệu khác sắc lấy nước đều có thể thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Mỗi vị thuốc sẽ cân lấy khoảng 10g: hà thủ ô, cỏ xước, dây ký ninh, rễ ô môi.

Phương thuốc cải thiện hệ tiêu hóa

Cân lấy 20g rễ mật nhân và 10g chuối sứ nướng vàng (khô). Thay vì sắc bằng nước thường thì chúng ta sẽ dùng 1 lít rượu trắng và để chờ 7 ngày mới dùng. Uống 30ml mỗi ngày chia làm 3 lần vào sáng, trưa, tối.

Tác dụng phụ khi dùng mật nhân

Bên cạnh những công dụng của cây mật nhân được sử dụng trong điều trị, dược liệu này cũng có những tác dụng phụ và tương tác thuốc trong sử dụng.

Tác dụng phụ:

  • Nôn và buồn nôn
  • Chóng mặt, đau đầu
  • Kích ứng da
  • Hạ đường huyết
  • Nôn mửa do ngộ độc.

Những trường hợp không nên dùng:

  • Người mẫn cảm hay dị ứng với các thành phần trong cây mật nhân
  • Trẻ em dưới 9 tuổi và phụ nữ đang
  • Người mắc các bệnh lý về dạ dày, tim mạch, gan
  • Người có vấn đề về chức năng nội tạng
  • Người bệnh vừa hồi phục.

Như bất kỳ loại thuốc nào, dược liệu mật nhân cũng có thể tương tác với các loại thuốc khác và gây ra những tương tác thuốc nguy hiểm.

Trong trường hợp trị bệnh gan, người bệnh nên tham khảo sử dụng bài thuốc gan Đông y được kết hợp từ nhiều loại dược liệu đã được chứng minh có hiệu quả với bệnh gan.

Đông y có bài thuốc trị bệnh gan hiệu quả có tác dụng nhuận gan, tiêu độc, kiện tỳ, tăng cường khí huyết, thường dùng trong các trường hợp viêm gan, hỗ trợ điều trị viêm gan B cấp và mãn tính với các triệu chứng mệt mỏi, vàng da, chán ăn, khó tiêu, táo bón, đau vùng gan, bảo vệ và tái tạo gan, giải độc gan, chống dị ứng, mề đay, lở ngứa, mụn nhọt, rôm sảy, suy giảm chức năng gan do dùng nhiều bia rượu, tân dược.

Hiện nay bài thuốc gan Đông y đã được chuyển giao sản xuất thành Thuốc Giải Độc Gan Đông y dạng viên nén tiện dụng.

Thuốc Giải Độc Gan Đông y dạng viên nén hiện có bán ở hầu hết các nhà thuốc trên toàn quốc, người bệnh gan có thể tham khảo sử dụng.

Sản xuất từ thảo dược, tại nhà máy chuẩn GMP-WHO, thuốc GIẢI ĐỘC GAN NHẤT NHẤT

Tác dụng phụ cần biết khi dùng mật nhân trị bệnh ganThành phần (cho một viên nén bao phim):
462mg cao khô tương đương: Bạch thược (Radix Paeoniae lactiflorae) 420mg, Bạch truật (Rhizoma Atractylodis macrocephalae) 420mg, Cam thảo (Radix Glycyrrhizae) 420mg, Diệp hạ châu (Herba Phyllanthi urinariae) 840mg, Đảng sâm (Radix Codonopsis pilosulae) 420mg, Đương quy (Radix Angelicae sinensis) 420mg, Nhân trần (Herba Adenosmatis caerulei) 840mg, Phục linh (Poria) 420mg, Trần bì (Pericarpium Citri reticulatae perenne) 420mg, Tá dược vừa đủ 1 viên.
Tác dụng - Chỉ định:
Tác dụng:  Nhuận gan, tiêu độc, kiện tỳ, tăng cường khí huyết.
Chỉ định: 
Viêm gan, hỗ trợ điều trị viêm gan B cấp và mãn tính với các triệu chứng mệt mỏi,  vàng da, chán ăn, khó tiêu, táo bón, đau vùng gan.
Bảo vệ và tái tạo gan, giải độc gan, chống dị ứng, mề đay, lở ngứa, mụn nhọt, rôm sảy, suy giảm chức năng gan do dùng nhiều bia rượu, tân dược.
Liều dùng - Cách dùng:
Uống thuốc tốt nhất vào lúc đói.
Người lớn và trẻ em trên 12 tuổi: Ngày 2 lần, mỗi lần 2 viên.
Trẻ em từ 8-12 tuổi: Ngày 2 lần, mỗi lần 1 viên.
Với bệnh mãn tính nên uống thuốc liên tục ít nhất 3 tháng.
 
Chống chỉ định: Phụ nữ có thai, trẻ em dưới 30 tháng tuổi, trẻ em có tiền sử động kinh hoặc co giật do sốt cao.
Trường hợp thận trọng khi dùng thuốc: Nam giới có ý định sinh con.
Kiêng cữ ăn uống khi dùng thuốc: Không ăn măng, trứng, đồ chiên xào nhiều mỡ. Không uống nước đá, tắm nước lạnh khi dùng thuốc. 
CHÚ Ý: Với từng bệnh nhân cụ thể, nếu hiệu quả Giải Độc Gan Nhất Nhất phải có tác dụng rõ rệt sau 10-15 ngày sử dụng, nếu không thì tham khảo ý kiến thầy thuốc về việc tiếp tục hay ngưng dùng để khỏi lãng phí. 
Sản xuất bởi: CÔNG TY TNHH DƯỢC PHẨM NHẤT NHẤT
Cụm công nghiệp Liên Hưng, ấp Bình Tiền 2, xã Đức Hòa Hạ, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An.
Điện thoại: 1800.6689 (giờ hành chính) - Fax: 0272.3817.337

Số Giấy xác nhận nội dung thuốc: 02/2023/XNQC/YDCT
Giải Độc Gan Nhất Nhất là thuốc điều trị, không phải là thực phẩm bảo vệ sức khỏe.
ĐỌC KỸ HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TRƯỚC KHI DÙNG

 

Bình luận

1 bình luận, đánh giá

Iioxvtmhhkw

Muchas gracias. ?Como puedo iniciar sesion?

Trả lời.
Thông tin người gửi
Nhấn vào đây để đánh giá
Thông tin người gửi
Nổi bật trang chủ
Hoa hậu Lương Thùy Linh mang nước sạch cho trẻ em vùng cao
18 Tháng 01, 2025

Hoa hậu Lương Thùy Linh đã bày tỏ nguyện vọng, được hỗ trợ cho trẻ em ở những nơi khó khăn nhất một môi trường học tập đầy đủ, tiện nghi.

Đọc thêm
Mốt dùng đồ hiệu nhái tại Hàn Quốc

Mốt dùng đồ hiệu nhái tại Hàn Quốc

17 Tháng 01, 2025

Những cụm từ như "hàng mô phỏng" hay "phong cách Chanel" được sử dụng thay thế cho "hàng giả", nhằm giảm nhẹ cảm giác tiêu...

Thông tin chuyển tiền qua mã QR bị hack tài khoản là tin giả

Thông tin chuyển tiền qua mã QR bị hack tài khoản là tin giả

17 Tháng 01, 2025

Theo các chuyên gia an ninh mạng từ nhóm điều tra CyProtek, thuộc dự án Chongluadao.vn, thông tin về việc chuyển tiền qua mã QR...

Xuân Son nhận thưởng cao nhất tuyển Việt Nam

Xuân Son nhận thưởng cao nhất tuyển Việt Nam

17 Tháng 01, 2025

Tiền đạo Nguyễn Xuân Son được thưởng lớn cả về hiện vật và tiền mặt sau ASEAN Cup 2024.

Song Hye Kyo lần đầu công khai lý do ly hôn Song Joong Ki

Song Hye Kyo lần đầu công khai lý do ly hôn Song Joong Ki

17 Tháng 01, 2025

Sau 6 năm, Song Hye Kyo lần đầu trải lòng về cuộc hôn nhân ngắn ngủi với Song Joong Ki. Vụ chia tay ầm ĩ...

Thần đồng tiết kiệm nhất Trung Quốc

Thần đồng tiết kiệm nhất Trung Quốc

17 Tháng 01, 2025

Mặc dù sở hữu mức lương 600.000 NDT/năm (2 tỷ đồng), Vi Đông Dịch lại chọn lối sống giản dị đến bất ngờ. Mỗi tháng,...

0.78129 sec| 2279.477 kb